Cụ Tế
Tác phẩm: Cụ tế
Gỗ trắc: nguyên khối, đục kênh bông
Size: 42 - 10 - 16
Giá: 6,2T
Thông tin liên hệ
Tên: Đồ Gỗ Hoa Mộc
Điện thoại: 0966 417 151
Giải thích về phong cách của Tế Công
Thiền sư Đạo Tế từng nói bài kệ về phong cách tu hành của mình như sau:
Cổ thi Phật Tổ để một phong,
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng,
Người nay tu miệng, lòng không sửa.
Bần tăng lòng sửa, miệng thì không.
Luận: Vào đương thời, trong xã hội Trung Quốc có nhiều biến cố chính trị, người dân mê muội. Trong giới Phật giáo cũng xuất hiện một số tình trạng tệ nạn, sa sút trong nội bộ tăng sĩ. Tế Công là bậc thiền sư đã khai ngộ, thấu suốt tự tính, không còn bị sinh tử luân hồi ràng buộc. Các Thiền sư trong Thiền tông thường dùng những cơ xảo, lời nói trái với thường tình như đánh, hét, dựng Phật tử,.. để giúp người họ thoát khỏi tâm chấp trước, liền được ngộ đạo. Tế Công vì thấy người đời chấp trước vào hình tướng bên ngoài, tham lam, ích kỷ, ham mê danh lợi, tài sắc, mà quên mất bản tâm Phật tính, tâm thiện ngay nơi mình, không chịu chú trọng thực tâm tu hành, cầu đạo giải thoát nên ngài từ bi thị hiện điên điên, khùng khùng, mặc đồ rách rưới để phá bỏ tâm chấp thật của chúng sinh, giúp dân chúng hướng thiện, kết thiện duyên với Phật pháp. Hành tung của các Thiền sư thường ảo diệu, đến đi không để lại dấu vết, chỉ chú trọng dùng phương tiện giúp người. Tế Công cũng vậy, hành động của sư nếu không phải là người học đạo, tu hành thì khó mà lường được. Tuy hình tướng bên ngoài của sư khác thường nhưng tâm Bồ Tát rộng lượng cứu độ chúng sinh, giúp người, giúp vật thoát khỏi bệnh tật, nguy nan, bỏ tà theo chánh đã cảm hóa được nhiều người đương thời, đến nay hình tượng Tế Công vẫn là một dòng cảm hứng lớn đối với nhân sinh.
Gỗ trắc: nguyên khối, đục kênh bông
Size: 42 - 10 - 16
Giá: 6,2T
Thông tin liên hệ
Tên: Đồ Gỗ Hoa Mộc
Điện thoại: 0966 417 151
Giải thích về phong cách của Tế Công
Thiền sư Đạo Tế từng nói bài kệ về phong cách tu hành của mình như sau:
Cổ thi Phật Tổ để một phong,
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng,
Người nay tu miệng, lòng không sửa.
Bần tăng lòng sửa, miệng thì không.
Luận: Vào đương thời, trong xã hội Trung Quốc có nhiều biến cố chính trị, người dân mê muội. Trong giới Phật giáo cũng xuất hiện một số tình trạng tệ nạn, sa sút trong nội bộ tăng sĩ. Tế Công là bậc thiền sư đã khai ngộ, thấu suốt tự tính, không còn bị sinh tử luân hồi ràng buộc. Các Thiền sư trong Thiền tông thường dùng những cơ xảo, lời nói trái với thường tình như đánh, hét, dựng Phật tử,.. để giúp người họ thoát khỏi tâm chấp trước, liền được ngộ đạo. Tế Công vì thấy người đời chấp trước vào hình tướng bên ngoài, tham lam, ích kỷ, ham mê danh lợi, tài sắc, mà quên mất bản tâm Phật tính, tâm thiện ngay nơi mình, không chịu chú trọng thực tâm tu hành, cầu đạo giải thoát nên ngài từ bi thị hiện điên điên, khùng khùng, mặc đồ rách rưới để phá bỏ tâm chấp thật của chúng sinh, giúp dân chúng hướng thiện, kết thiện duyên với Phật pháp. Hành tung của các Thiền sư thường ảo diệu, đến đi không để lại dấu vết, chỉ chú trọng dùng phương tiện giúp người. Tế Công cũng vậy, hành động của sư nếu không phải là người học đạo, tu hành thì khó mà lường được. Tuy hình tướng bên ngoài của sư khác thường nhưng tâm Bồ Tát rộng lượng cứu độ chúng sinh, giúp người, giúp vật thoát khỏi bệnh tật, nguy nan, bỏ tà theo chánh đã cảm hóa được nhiều người đương thời, đến nay hình tượng Tế Công vẫn là một dòng cảm hứng lớn đối với nhân sinh.