CHÂU BÀN HỒ - ĐỊCH ÂN

Châu Bàn Hồ là một trong những kiểu dáng ấm tử sa cổ điển do Mạnh Thần tạo ra. Sự cổ điển nằm ở ý nghĩa của chứ “Chí”- "Bề ngoài anh tuấn hào hoa nhưng kiên định với chính kiến của mình, đạo làm người thì phải tuân theo lẽ phải và chính nghĩa."
Đối với những người thường sử dụng các châm ngôn xưa để khuyến khích bản thân, tu dưỡng đạo đức của họ, chiếc ấm chữa quan niệm nghệ thuật đã vượt xa chức năng của chính cái bình. Châu Bàn Hồ này có thân tròn mềm mại nhưng không hề làm mất đi sức mạnh và sự vững chãi, cổ dốc phẳng phiu, nắp phẳng nút tròn, khoáng tử sa hồng hào, cốt cách quyến rũ.
Có thể thấy thế trận, vần điệu theo chiều dọc và chiều ngang. Hàm ý là sống trên đời, bao dung và hào kiệt, để có thể uốn nắn, tu tập và vươn vai thành đại trượng phu.
Ý chí đó, tạo hình đó như làm liên tưởng đến những câu thơ:
“Ở nơi đó như ngàn đưa mây trắng,
Gió thoảng về, xa lắm – mù khơi
Nếu muốn đến cũng không đường để đến”.
Thanh âm càng thêm hi vọng, miên man.
Đặc điểm của mẫu ấm tử sa này là loại bỏ những trang trí rườm rà và những kiểu cách trang trí lỗi thời,
Đơn giản, sắc nét và chỉnh chu. Ấm để lại những khoảng trống trên thân, cổ ấm dốc mang phong cách cổ điển, trang nhã.
Miệng ấm phẳng, nắp phẳng và núm ấm tròn tinh tế, chu nê, thủ công tinh xảo. Thân ấm tròn mềm mại mà không làm mất sức mạnh, khối lập phương ba chân thể hiện tâm trí của người sáng suốt, vững chắc và đáng tin cậy. Châu Bàn Hồ chứa Thái Cực, Vô hạn trong Hữu hạn. Ở Dao Jin có tư thế quyến rũ, vần đồng thấy ngang dọc, thật là kinh người.
Ấm này có khắc dòng chữ dưới đáy “Tết Nguyên Tiêu năm Tuyên Tống thứ nhất", bên trong nắp có khắc chữ “Đào”, chữ "Chí" và “Liên Châu” ấn khoản: "Bảo Hóa Am", "Đào" khắc theo lối cổ điển.
"Đào Trai" đề cập đến Đoàn Phương (1861-1911), hiệu là “Đào Trai đường”, “Bảo Hóa Am."
Giới hạn trên của thời gian sản xuất các kiểu dáng ấm trà ấm tử sa này không sớm hơn năm Quảng Hưng đầu tiên (1875) và không muộn hơn Tuyên Thống ba năm (1911). Có thể tham khảo thêm kiến thức về chiếc ấm này này và bộ sưu tập của Bảo tàng Cung điện ở Nghi Hưng. Bốn chiếc ấm Nhũ hồ tam túc theo phong cách Điếu Đáo Trại giống nhau (xem "Tử Sa Nghi Hưng từ Bộ sưu tập Bảo tàng Cung điện", trang 136, Hình 75), đều được tùy chỉnh bởi bên kết thúc. Thân nồi được làm thủ công, hình Châu Bàn. Sự tròn trịa và các tỷ lệ các chi tiết phối hợp làm nổi bật tay nghề thủ công tinh tế của nó.
Phạm Địch Ân, một nghệ nhân tử sa vào cuối triều đại nhà Thanh và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.
” Ngày Nguyên Tiêu nămTuyên Thống thứ nhât”
"Đào Trai",
“Bảo Hóa Am chế",
"Địch Ân”
W 12,5 cm. 4 7/8 .
Định giá năm 2014 từ 1200 đến 2000 MVND
(Lão Tà dịch)
Đánh giá của bạn
1+
2+
3+
4+
5+
6+
7+
8+
9+
10+

Bình Luận

Đăng nhập để bình luận cho bài viết