Tóm lược tiểu sử đại sư Ngô Vân Căn
Ngô Vân Căn (1892-1969), còn được gọi là Ngô Chi Lai.
Ông sinh ra tại Hà Kiều, Nghi Hưng, Giang Tô, Trung Quốc.
- Năm 1892, khi 14 tuổi, ông đã trở thành đệ tử của Wang Shengyi (Vương Thịnh Nghĩa).
- Năm 1915, ông xin vào làm việc tại xưởng gốm Pingding, tỉnh Sơn Tây với tư cách thợ thủ công.
- Năm 1929, ông được mời làm giảng viên Khoa gốm sứ của Đại học Trung ương Nam Kinh.
- Năm 1931, ông trở thành giảng viên tại Khoa gốm sứ của Trường dạy nghề gốm sứ tỉnh Giang Tô.
- Năm 1954, ông gia nhập Hợp tác xã đồ gốm Thuận Sơn.
- Tháng 11 năm 1955, ông bắt đầu tuyển dụng lứa đệ tử đầu tiên để dạy kỹ năng chế tác Ấm Tử Sa cho xưởng Tử Sa.
- Năm 1956, ông được bổ nhiệm làm "Giảng viên hướng dẫn kỹ thuật chế tác tử sa" bởi Chính quyền Giang Tô và trở thành một trong "Bảy đại sư nổi tiếng về Tử sa". Đối với thế giới nghệ thuật Tử sa hiện tại, ông đã đào tạo ra những bậc thầy về Tử sa có ảnh hưởng như Cao Hải Canh, Uông Dần Tiên, Lã Nghiêu Thần, Cát Minh Tiên, Hà Đĩnh Sơ, Phạm Hồng Tuyền...
Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là bộ ấm Tử sa " Đại Hình Trúc Tiết"
được chọn đưa vào Đại lễ đường nhân dân nhân kỷ niệm 10 năm Quốc Khánh Trung Quốc.
Biên dịch
Team Uống Trà Thôi
Ông sinh ra tại Hà Kiều, Nghi Hưng, Giang Tô, Trung Quốc.
- Năm 1892, khi 14 tuổi, ông đã trở thành đệ tử của Wang Shengyi (Vương Thịnh Nghĩa).
- Năm 1915, ông xin vào làm việc tại xưởng gốm Pingding, tỉnh Sơn Tây với tư cách thợ thủ công.
- Năm 1929, ông được mời làm giảng viên Khoa gốm sứ của Đại học Trung ương Nam Kinh.
- Năm 1931, ông trở thành giảng viên tại Khoa gốm sứ của Trường dạy nghề gốm sứ tỉnh Giang Tô.
- Năm 1954, ông gia nhập Hợp tác xã đồ gốm Thuận Sơn.
- Tháng 11 năm 1955, ông bắt đầu tuyển dụng lứa đệ tử đầu tiên để dạy kỹ năng chế tác Ấm Tử Sa cho xưởng Tử Sa.
- Năm 1956, ông được bổ nhiệm làm "Giảng viên hướng dẫn kỹ thuật chế tác tử sa" bởi Chính quyền Giang Tô và trở thành một trong "Bảy đại sư nổi tiếng về Tử sa". Đối với thế giới nghệ thuật Tử sa hiện tại, ông đã đào tạo ra những bậc thầy về Tử sa có ảnh hưởng như Cao Hải Canh, Uông Dần Tiên, Lã Nghiêu Thần, Cát Minh Tiên, Hà Đĩnh Sơ, Phạm Hồng Tuyền...
Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là bộ ấm Tử sa " Đại Hình Trúc Tiết"
được chọn đưa vào Đại lễ đường nhân dân nhân kỷ niệm 10 năm Quốc Khánh Trung Quốc.
Biên dịch
Team Uống Trà Thôi