Yoga cổ điển có bao nhiêu cấp?
Yoga có bao nhiêu cấp có lẽ không phải là một câu hỏi phổ biến, ngay cả với những người đang tập yoga mỗi ngày. Chính vì vậy, để tìm được một câu trả lời cụ thể cũng không phải là điều dễ dàng.
Trong thực tế, yoga cổ điển còn thường hay được gọi là Patanjali Yoga hay Raja Yoga. Trường phái yoga này do Ngài Patanjali - tổ sư của bộ môn yoga sáng lập. Theo ngài, yoga cổ điển sẽ bao gồm 8 cấp bậc là giới, luật, tư thế, điều khí, làm chủ giác quan, tập trung, thiền và định. Chúng ta sẽ đi tìm kỹ lưỡng hơn về 8 cấp độ của yoga cổ điển dưới đây.
8 cấp độ của yoga cổ điển
Như đã nói ở trên, yoga cổ điển do Patanjali sáng lập và bao gồm 8 cấp độ. Đây cũng là câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi yoga có bao nhiêu cấp. Tuy nhiên, yoga cổ điển tinh tế, rút gọn nhưng cũng rất khó tập bởi yêu cầu kỹ thuật cao nên khó có thể phù hợp với số đông. Chính Patanjali cũng khuyên những người tập yoga nên bắt đầu với Hatha yoga trước khi đến với Raja yoga. Vậy 8 cấp độ của yoga cổ điển là như thế nào?
2.1. Giới(Yama)
Giới hay còn gọi là chế giới là cấp độ đầu tiên được nhắc đến khi trả lời cho câu hỏi yoga cổ điển có bao nhiêu cấp. Giới trong yoga cổ điển chỉ việc con người cần kiểm soát hành động của mình đối với thế giới xung quanh. Trong giới có 5 điều mà người tập yoga cổ điển cần phải rèn luyện và làm theo là không được nói dối, không tham đồ không phải của mình(không ăn cắp ăn trộm), không tà dâm, không nhận đồ biếu tặng của người xung quanh và cuối cùng là không giết hại các sinh linh trong vũ trụ.
2.2. Luật(Niyama)
Nếu ở cấp độ luật, con người cần tự kiểm soát hành động của mình đối với thế giới xung quanh thì đến luật, người tập yoga cần bồi dưỡng những điều thuộc về bản thân mình bao gồm giữ gìn thân thể sạch sẽ và đạo đức trong sáng. Nếu được hỏi yoga có bao nhiêu cấp độ thì bạn nên nhớ rõ cấp độ thứ hai này. Bởi đây là một cấp độ rất quan trọng với ý nghĩa con người phải tuân thủ kỷ luật và không để bản năng lấn át.
2.3. Tư thế(Asana)
Sau khi đã rèn luyện tâm trí, con người bắt đầu tiến đến bước thứ ba trong yoga cổ điển là luyện tập các tư thế. Lúc này, con người đã có được sự thanh thản và sự luyện tập chính là nghỉ ngơi. Ở bước asana, con người sẽ vừa tập các tư thế vừa tập trung vào hơi thở của mình. Cần chú ý rằng hơi thở là một điều cực kỳ quan trọng trong cả yoga cổ điển và hiện đại. Triết lý của bộ môn yoga cho rằng, hơi thở chính là cầu nối giữa tâm trí và thể chất. Đây là cấp độ thứ ba trong yoga cổ điển.
2.4. Điều khí( Pramayana)
Đến cấp độ này, người tập yoga cần điều hòa hơi thở, tự quan sát chính mình và tìm ra nhịp thở của riêng bản thân. Nếu đã biết rõ về yoga cổ điển có bao nhiêu cấp, bạn sẽ hiểu được rằng cấp độ số 4 chính là cấp độ trung gian để hướng con người đến một cảnh giới cao hơn trong việc tập luyện yoga.
2.5. Làm chủ giác quan(Pratyahara)
Con người sẽ trở về với bản tính của mình. Ở bước này trong yoga cổ điển, chúng ta sẽ học cách làm chủ các giác quan của mình, không để các nhân tố xung quanh ảnh hưởng đến việc tập luyện thông qua các giác quan. Chúng ta kiểm soát được những gì mình cảm nhận thấy nhưng không bị nó làm ảnh hưởng.
2.6. Tập trung(Dharana)
Khi đã kiểm soát được các giác quan, chúng ta sẽ đến một tầng cao hơn đó là tập trung vào một điều cố định nào đó mà không bị các tác nhân bên ngoài ảnh hưởng. Cấp độ 6 trong yoga cổ điển có bao nhiêu cấp giữ vai trò như một sự chuyển tiếp đến trạng thái tĩnh lặng ở cấp độ sau.
2.7. Thiền(Dhyana)
Lúc này, con người đã tiến vào một cảnh giới cao hơn người bình thường. Khi đạt đến cấp độ thiền, chúng ta vẫn luôn cảm nhận được thế giới xung quanh nhưng tâm trí bình lặng mà sáng suốt.
2.8. Định(Samadhi)
Cấp độ cuối cùng, cũng là cảnh giới cao nhất của yoga cổ điển mà bất cứ ai cũng muốn đạt được. Khi đạt đến cảnh giới này, con người thoát khỏi vòng luân hồi, đạt đến niềm hạnh phúc tột đỉnh.
Đến đây hẳn bạn đã biết rõ yoga cổ điển có bao nhiêu cấp và hiểu rõ về những cấp này. Có thể thấy, những cấp độ yoga cổ điển rất khó để thực hiện và sự thực là cho đến nay, chỉ những người tập yoga chuyên nghiệp hoặc lâu năm mới có thể hướng đến 8 cấp độ này. Phần đông mọi người tập yoga hiện nay đều bắt đầu từ cấp độ thứ 3 - asana và gần như chỉ tập trung vào cấp độ này với mục đích rèn luyện sức khỏe. Đó là lý do vì sao không nhiều người tìm hiểu xem yoga cổ điển có những cấp độ nào.
Trong thực tế, yoga cổ điển còn thường hay được gọi là Patanjali Yoga hay Raja Yoga. Trường phái yoga này do Ngài Patanjali - tổ sư của bộ môn yoga sáng lập. Theo ngài, yoga cổ điển sẽ bao gồm 8 cấp bậc là giới, luật, tư thế, điều khí, làm chủ giác quan, tập trung, thiền và định. Chúng ta sẽ đi tìm kỹ lưỡng hơn về 8 cấp độ của yoga cổ điển dưới đây.
8 cấp độ của yoga cổ điển
Như đã nói ở trên, yoga cổ điển do Patanjali sáng lập và bao gồm 8 cấp độ. Đây cũng là câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi yoga có bao nhiêu cấp. Tuy nhiên, yoga cổ điển tinh tế, rút gọn nhưng cũng rất khó tập bởi yêu cầu kỹ thuật cao nên khó có thể phù hợp với số đông. Chính Patanjali cũng khuyên những người tập yoga nên bắt đầu với Hatha yoga trước khi đến với Raja yoga. Vậy 8 cấp độ của yoga cổ điển là như thế nào?
2.1. Giới(Yama)
Giới hay còn gọi là chế giới là cấp độ đầu tiên được nhắc đến khi trả lời cho câu hỏi yoga cổ điển có bao nhiêu cấp. Giới trong yoga cổ điển chỉ việc con người cần kiểm soát hành động của mình đối với thế giới xung quanh. Trong giới có 5 điều mà người tập yoga cổ điển cần phải rèn luyện và làm theo là không được nói dối, không tham đồ không phải của mình(không ăn cắp ăn trộm), không tà dâm, không nhận đồ biếu tặng của người xung quanh và cuối cùng là không giết hại các sinh linh trong vũ trụ.
2.2. Luật(Niyama)
Nếu ở cấp độ luật, con người cần tự kiểm soát hành động của mình đối với thế giới xung quanh thì đến luật, người tập yoga cần bồi dưỡng những điều thuộc về bản thân mình bao gồm giữ gìn thân thể sạch sẽ và đạo đức trong sáng. Nếu được hỏi yoga có bao nhiêu cấp độ thì bạn nên nhớ rõ cấp độ thứ hai này. Bởi đây là một cấp độ rất quan trọng với ý nghĩa con người phải tuân thủ kỷ luật và không để bản năng lấn át.
2.3. Tư thế(Asana)
Sau khi đã rèn luyện tâm trí, con người bắt đầu tiến đến bước thứ ba trong yoga cổ điển là luyện tập các tư thế. Lúc này, con người đã có được sự thanh thản và sự luyện tập chính là nghỉ ngơi. Ở bước asana, con người sẽ vừa tập các tư thế vừa tập trung vào hơi thở của mình. Cần chú ý rằng hơi thở là một điều cực kỳ quan trọng trong cả yoga cổ điển và hiện đại. Triết lý của bộ môn yoga cho rằng, hơi thở chính là cầu nối giữa tâm trí và thể chất. Đây là cấp độ thứ ba trong yoga cổ điển.
2.4. Điều khí( Pramayana)
Đến cấp độ này, người tập yoga cần điều hòa hơi thở, tự quan sát chính mình và tìm ra nhịp thở của riêng bản thân. Nếu đã biết rõ về yoga cổ điển có bao nhiêu cấp, bạn sẽ hiểu được rằng cấp độ số 4 chính là cấp độ trung gian để hướng con người đến một cảnh giới cao hơn trong việc tập luyện yoga.
2.5. Làm chủ giác quan(Pratyahara)
Con người sẽ trở về với bản tính của mình. Ở bước này trong yoga cổ điển, chúng ta sẽ học cách làm chủ các giác quan của mình, không để các nhân tố xung quanh ảnh hưởng đến việc tập luyện thông qua các giác quan. Chúng ta kiểm soát được những gì mình cảm nhận thấy nhưng không bị nó làm ảnh hưởng.
2.6. Tập trung(Dharana)
Khi đã kiểm soát được các giác quan, chúng ta sẽ đến một tầng cao hơn đó là tập trung vào một điều cố định nào đó mà không bị các tác nhân bên ngoài ảnh hưởng. Cấp độ 6 trong yoga cổ điển có bao nhiêu cấp giữ vai trò như một sự chuyển tiếp đến trạng thái tĩnh lặng ở cấp độ sau.
2.7. Thiền(Dhyana)
Lúc này, con người đã tiến vào một cảnh giới cao hơn người bình thường. Khi đạt đến cấp độ thiền, chúng ta vẫn luôn cảm nhận được thế giới xung quanh nhưng tâm trí bình lặng mà sáng suốt.
2.8. Định(Samadhi)
Cấp độ cuối cùng, cũng là cảnh giới cao nhất của yoga cổ điển mà bất cứ ai cũng muốn đạt được. Khi đạt đến cảnh giới này, con người thoát khỏi vòng luân hồi, đạt đến niềm hạnh phúc tột đỉnh.
Đến đây hẳn bạn đã biết rõ yoga cổ điển có bao nhiêu cấp và hiểu rõ về những cấp này. Có thể thấy, những cấp độ yoga cổ điển rất khó để thực hiện và sự thực là cho đến nay, chỉ những người tập yoga chuyên nghiệp hoặc lâu năm mới có thể hướng đến 8 cấp độ này. Phần đông mọi người tập yoga hiện nay đều bắt đầu từ cấp độ thứ 3 - asana và gần như chỉ tập trung vào cấp độ này với mục đích rèn luyện sức khỏe. Đó là lý do vì sao không nhiều người tìm hiểu xem yoga cổ điển có những cấp độ nào.